BÁNH MỲ KẸP THỊT VIỆT NAM

 MonAn14.jpg

Sau phở, nem cuốn, món bánh mỳ kẹp thịt Việt Nam đã trở thành một món ăn nổi danh được yêu thích tại nhiều nước trên thế giới. đến mức, từ bánh mỳ Việt Nam đã trở thành một từ mới trong vốn từ điển của người dân mỹ. Bánh mỳ kẹp thịt Việt Nam một loại bánh mỳ làm bằng bột mỳ, bánh được bổ dọc, bên trong kẹp pate, thịt, sốt mayonnaise, kèm theo các loại rau củ quả như: hành, dưa chuột, rốt, rau mùi… rưới tương ớt nước tương. điểm cuốn hút đặc biệt của món ăn này đến từ những nguyên liệu được việt hóa rất nhẹ nhàng hợp khẩu vị người ăn. thay vì dùng động vật béo ngậy, bánh mỳ kẹp thịt Việt Nam sử dụng dầu từ thực vật. thêm vào đó, phần đồ chua man mát, giòn giòn sẽ tạo độ cân bằng hoàn hảo với phần nhân thịt mỡ ngậy. Sự kếp hợp hài hòa giữa các thứ nguyên liệu trong bánh mỳ kẹp thịt Việt Nam thể hiện rất đặc trưng văn hóa ẩm thực của Việt Nam, đó sự hòa đồng trong đa dạng.

Chiếc bánh mỳ làm nên loại bánh mỳ kẹp thịt Việt Nam xuất phát từ bánh mỳ baguette do người pháp đem đến Việt Nam vào những năm đầu thế kỷ XiX. trong quá trình cải biên, người Sài Gòn đã chế biến baguette thành bánh mỳ đặc trưng của Sài Gòn với độ dài ngắn hơn, chỉ khoảng 30 - 40 cm, đồng thời biến tấu bằng cách thêm nhân. từ đó, món bánh mỳ kẹp thịt trở nên quen thuộc phổ biến Sài Gòn. nhân bánh ngày nay được sáng tạo chế biến thêm nhiều loại như thịt nướng, xíu mại, phá lẩu, chả cá…

tiện lợi, giá thành phù hợp, món bánh mỳ kẹp thịt được bán khắp các tuyến đường từ nơi phồn hoa đến xóm lao động nghèo, trong các cửa hàng lớn hay trên các xe đẩy đi vào đến tận cùng ngõ ngách của Sài thành. bánh mỳ đã trở thành món ăn sáng quen thuộc với tất cả mọi giới: từ các nhân viên công sở đến sinh viên, học sinh, người lao động...

Sài Gòn, món ăn này phổ biến ra khắp Việt Nam tùy từng địa phương bánh mỳ kẹp thịt lại được sáng tạo để phù hợp với khẩu vị của từng vùng được sử dụng như một món ăn nhanh vào các thời điểm khác nhau trong ngày.

á trình đi ra thế giới của món bánh mỳ kẹp thịt Việt Nam được bắt đầu từ khá sớm. Sau năm 1975, bánh mỳ kẹp thịt bắt đầu đi theo cộng đồng người việt du nhập vào mỹ, Úc, Canada trở nên phổ biến tại những quốc gia này. vào tháng 3/2012, chuyên trang du lịch của the Guardian, một tờ báo nổi tiếng của vương quốc anh, đã bình chọn bánh mỳ kẹp thịt Việt Nam vào loại thuộc 10 món ăn đường phố ngon hấp dẫn du khách nhất thế giới.

 

BÁNH CHƯNG, BÁNH DẦ

Y

MonAn15.jpg 

Bánh chưng, bánh dày loại bánh truyền thống của người việt thường được dùng trong các dịp lễ, tết những dịp cúng tế quan trọng. người việt vẫn truyền nhau câu chuyện về sự tích bánh chưng, bánh dày, rằng: sau khi vua hùng phá được giặc Ân, muốn truyền ngôi cho con, bèn triệu 22 vị quan lang công chúa đến

phán rằng: ta muốn truyền ngôi cho kẻ nào làm ta vừa ý, cuối năm nay đem trân cam mỹ vị đến để tiến cúng tiên vương cho ta được tròn đạo hiếu thì sẽ được ta truyền ngôi”.

mọi người tỏa đi khắp nơi để tìm của ngon vật lạ. Duy chỉ công tử thứ 18 Lang Liêu, sớm mồ côi mẹ, không biết xoay sở ra sao. một đêm kia được thần chỉ cho cách làm bánh: “nay đem gạo nếp làm bánh, cái hình vuông, cái hình tròn để tượng trưng hình trời đất rồi dùng bọc ngoài, trong cho mỹ vị để ngụ ý công đức sinh thành lớn lao của cha mẹ”. Lang Liêu làm theo lời thần dạy được vua cha truyền ngôi.

 MonAn16.jpg

Bánh chưng, bánh dày từ đó được dân chúng dùng để cúng trong những ngày tết với ý nghĩa thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với tổ tiên, trời đất. Bánh chưng hình vuông, tượng trưng cho đất. bánh được gói bọc bên ngoài bằng lá dong bánh tẻ, lật mặt gói vào trong để bánh màu xanh tự nhiên, đẹp mắt, buộc bằng lạt giang. bánh được làm bằng gạo nếp với nhân đỗ xanh, thịt lợn, tiêu, hành… bánh làm xong hình vuông cạnh từ 15-17 cm, dày khoảng 4-6 cm. bánh được nấu chín trong thời gian từ 10-12 giờ để đạt hương vị thơm, bùi, béo quyện vào nhau của các loại nguyên liệu.

bánh chưng đã trở thành một phát ngôn cho triết ẩm thực văn hóa của người việt: cách chuẩn bị công phu, chu đáo, kỳ công... thể hiện lòng hiếu đạo của người dân Việt Nam đối với ông bà, tổ tiên. bánh chưng đã gói ghém cả nền văn minh lúa gạo vào trong lòng văn hóa ẩm thực của dân tộc Việt.

Việc gói bánh chưng thưởng thức bánh ngày tết cũng thể hiện nét đẹp văn hóa của người việt. Sau khi bánh được dâng cúng tổ tiên, mọi người trong gia đình cùng thưởng thức hương vị của bánh. Cắt bánh cũng cả một nghệ thuật: bánh được chia thành các phần đều nhau cả phần nhân lẫn phần vỏ bánh. thông thường người ta dùng chính dây lạt buộc bánh để cắt bánh thành 8 miếng hình tam giác với các đường cắt ngang chéo trên bánh. bánh chưng từ đó mang dáng dấp của văn hóa người việt: đoàn kết, chan hòa, chu đáo, công bằng tôn trọng lễ nghi.

Đi cùng với bánh chưng bánh dày, cũng được làm từ gạo nếp cũng được xếp thành từng cặp tượng trưng cho hai mặt âm - dương. bánh dày hình tròn, màu trắng mịn, thơm nhẹ mùi nếp mới, hương vị dẻo ngọt, tinh khiết. bánh được làm từ gạo nếp đồ chín giã trong cối đến khi dẻo mịn rồi được nặn thành hình tròn dẹt, đường kính khoảng 5-7 cm, dày khoảng 1 cm. bánh dùng để cúng thường bánh trắng không nhân, khi ăn thường được ăn kèm với giò lụa hoặc muối vừng.

Quá trình chế biến bánh dày cũng thể hiện tinh thần cố kết của người việt. để làm được chiếc bánh dày, thông thường đòi hỏi phải công sức lao động của tập thể: cần ít nhất 3 đến 4 người để cùng nhào, lật, giã bột bánh, nặn bánh. để chiếc bánh dày dẻo ngon đẹp mắt cần cả sức mạnh của người đàn ông sự khéo léo của người phụ nữ.

Với nguyên liệu mộc mạc nhưng cũng quý giá nhất đối với người làm ruộng đó gạo nếp, chiếc bánh dày thực sự kết tinh của những giá trị tinh túy, giản dị công phu của sức lao động tình cảm trân trọng sản phẩm từ lao động của người việt. Bình dị nhưng chứa đựng trong đó tình cảm, đạo , nét đẹp văn hóa của tâm hồn người việt, tất cả đã làm nên giá trị của bánh chưng, bánh dày.

Bánh chưng Việt Nam được xếp vào danh sách 10 món ăn truyền thống đặc trưng trên thế giới, do tạp chí uy tín national Geographic bình chọn hồi tháng 5/2014.

 

TRÀ SEN TÂY HỒ

 MonAn17.jpg

Trà sen tây hồ được biết đến như một sự thăng hoa trong nghệ thuật pha trà thưởng trà của người Hà Nội.

được tạo nên từ những nguyên liệu được lựa chọn kỹ càng trải qua quy trình chế biến cầu kỳ, thế nhiều người trà sen tây hồ như báu vật của đất hà thành. từ hàng trăm năm trước, thứ trà sen hảo hạng này chỉ dành để dâng tiến vua quan và những bậc quyền quý.

Quá trình ướp trà sen tây hồ cùng cầu kỳ tỉ mỉ. hoa sen dùng ướp trà phải thứ sen hương, mỗi bông hơn trăm cánh vùng Quảng bá, tây hồ. bùn các đầm sen nơi đây rất màu mỡ nên hoa sen nơi này đẹp đặc biệt hơn những nơi khác. Sen tây hồ nhiều cánh xếp vào nhau, nhụy vàng thẫm, cánh hồng phớt sắc, hương thơm ngào ngạt. Mùa sen tây hồ kéo dài từ trung tuần tháng 5 đến đầu tháng 9. Khi sen độ chín đậm hương nhất, đó cũng lúc hàng nghìn bông sen được thu hái về để chuẩn bị cho công đoạn ướp trà. hoa sen phải được hái khi mặt trời chưa lên, khi ấy hoa sen vẫn còn đượm hương. những bông sen sau khi chọn sẽ được tách nhị hoa, hay còn gọi gạo sen - đây là túi hương của bông sen để chuẩn bị cho việc ướp trà. mỗi lạng gạo sen phải cần tới 80-100 bông hoa để ướp 1 kg trà mỗi lần cần tới 2 lạng gạo sen, thế phải cần đến khoảng 1.400 bông sen để được 1 kg trà sen.

Đ ướp trà, người ta rải một lớp trà mỏng rồi rải một lớp gạo sen mỏng lên trên, lại một lớp trà, tiếp một lớp gạo sen, cho tới khi hết trà gạo sen, sau cùng phủ giấy can đem trong một căn phòng ấm kín. thùng gỗ ướp trà tốt nhất sử dụng quả ăn hỏi. Cứ 4-6 tiếng phải mở nắp thùng gỗ đảo qua trà một lần cho nhiệt độ giảm đi để gạo sen không bị ủng. tùy theo đ ẩm của trà gạo sen, trà sẽ được ướp trong khoảng thời gian từ 36 48 giờ rồi mang ra sàng bỏ gạo sen đi sấy. t phải được sấy sao cho hơi nước bay đi nhưng hương sen còn đọng lại. Chu trình ướp - sấy này được lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi trà thơm theo yêu cầu thì dừng lại. đó cũng c trà đã thực sự ngấm hết mùi hương của sen đ sẵn sàng mang đến cho người thưởng thức. Cầu kỳ vậy, nên riêng với trà sen tây hồ, những người kinh nghiệm ướp trà ngon đều được tôn bậc nghệ nhân.

Ướp trà sen tây hồ đã cầu kỳ, thưởng trà sen tây hồ cũng cầu kỳ không kém. một nơi tưởng để thưởng trà sen tây hồ cổ truyền dưới mái hiên nhà trông ra phía hồ sen. người thưởng trà ngồi xếp bằng trên sập gỗ. trong c thưởng trà, người thưởng trà n được chiêm ngưỡng những bông sen mới nở tận hưởng không gian thanh khiết, trong lành. t sen khi pha nước màu vàng như mật ong mùi thơm thoang thoảng rất dễ chịu. đ thưởng thức hết vẻ đẹp của trà sen, người thưởng thức cần một tâm hồn tinh tế, chân thành tĩnh tâm. người thưởng trà thể ngắm cảnh, làm thơ, hàn huyên tâm sự hay trầm ngâm tự tại, do đó, không gian uống trà thường rất tĩnh lặng. Lối thưởng trà giản d thanh tao này cũng chính một nét đc trưng của nghệ thuật trà đạo Việt Nam.

Đối với người Việt Nam, trà sen được xem như một sản vật đại diện cho văn hóa tính cách của người việt. ngày nay, trà sen đã được nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu sản xuất cho ra đời nhiều sản phẩm đa dạng tiện lợi như dạng trà túi nhúng để mang trà sen đến được với nhiều người tiêu dùng hơn.

Khi ướp trà, chỉ tách lấy nhụy sen (gạo sen) để ướp. Cứ một lớp trà mỏng, rồi một lớp gạo sen xếp đầy sành nhỏ, sau đó đem trong một căn phòng kín ấm trong 3 ngày, rồi lại sàng gạo sen đi, sấy khô trà lại tiếp tục với gạo sen mới. Cứ làm như vậy khoảng 7 lần thì mới được một mẻ trà sen. mỗi lần ướp không quá 3 kg trà.

mỗi đ thu về, người Hà Nội lại có một thú vui tao nhã thưởng thức trà sen với cốm hoặc bánh cốm làng vòng - loại bánh rất đc biệt chỉ riêng Hà Nội mới có. Cốm làng vòng (thuộc địa phận quận Cầu Giấy bây giờ) nổi tiếng dẻo thơm ngon nhất xứ kinh kỳ. được làm từ lúa nếp non, cốm chính kết tinh của sự đảm đang, cần cù sáng tạo của người nông dân trồng lúa. Đ có được những chiếc bánh cốm xanh rền, thơm ngon, ngọt bùi, phải trải qua một quy trình chế biến rất cầu kỳ. Cốm dùng làm bánh phải dạng cốm già, nghĩa lúa cắt thời điểm hạt đã chắc xanh, cốm non khi vào đường sẽ tan hết, không dùng làm vỏ bánh được. Cốm làm xong sấy khô, đựng vào chum, vại, hoặc đóng gói thật kín cho khỏi ẩm. Khi làm bánh, cứ 1 kg cốm cho khoảng 1,3 lít nước, trộn cho hạt cốm mềm, rồi pha tỷ lệ một đường một cốm, đặt lên bếp đun đảo đều tay, nếu non thì bánh nhão, quá lửa thì bánh mùi khét. đến khi gần được thì thêm ít giọt nước cất từ hoa bưởi, nhờ tinh hoa bưởi bánh cốm hương vị đặc biệt.

nh cốm ngon thường có màu xanh ngả vàng tự nhiên của cốm non, bánh mỏng, dẹt, có thể nhìn c lớp đậu xanh vàng óng trong nhân bánh. Bởi hương vị rất hợp nhau, vậy nên hai nét tinh túy trong văn hóa ẩm thực của Hà Nội trà sen tây hồ, bánh cốm làng vòng còn được chọn đ đi cùng với nhau trong mâm lễ cưới hỏi của người Hà Nội.


  ​​  ​​​​​​​​​​​​​   ​​​